Các Bài viết T

Tìm đọc các bài đã viết:

 

Bài 1- PHÙ TRANH TÂY TẠNG DÙNG CHO PHONG THỦY NHÀ

Bài 3: CẢNH BÁO BỆNH TỰ KỶ CỦA TRẺ EMxem tiếp...

Bài 4: SỬ DỤNG BÀN THỜ THẾ NÀO?xem tiếp...

Bài 5: SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ ?xem tiếp... 

Bài 6: PHÙ CẦU TÀIxem tiếp...

 

Bài 8- PHONG THỦY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ CHO NHÀ ? xem tiếp...

Bài 9- TU TÂM VÀ CHỮA BỆNHxem tiếp...

Bài 10- TẾT Kỷ Hợi 2019 xem ngày đầu năm 

Bài 11- XÂY MỘ THẾ NÀO CHO ĐÚNG ?xem tiếp...

Bài 12- VỀ ĐẤT PHẬTxem tiếp...

Bài 13- ĐẶT TÊN CHO CONxem tiếp...

Bài 14- BỐC BÁT HƯƠNGxem tiếp...

Bài 15- BẠN ĐÃ BIẾT BẠN LÀ AI CHƯA?xem tiếp...

Bài 16- CON NGƯỜI TA KHI CHẾT VỀ ĐÂU?xem tiếp...

Bài 17- HỌC KHÍ CÔNGxem tiếp...

Bài 18- LUẬT NHÂN QUẢxem tiếp...

Bài 19- LỄ CÚNG ÔNG CÔNG 23 tháng Chạp xem tiếp...

Bài 20- CÚNG ĐẦU NĂM MỚI

Bài 21- NGÀY XUÂN ĐI LỄ CHÙA

Bài 22- VÌ SAO BẠN BỊ PHẠT?

Bài 23- CÂY CÓ TÌNH CẢM KHÔNG?

Bài 25- CHẾT VÌ MIẾNG ĂN

Bài 26- CHÙA MYAMA

Bài 27- CẦU CON    

Bài 28- BỆNH VIRUT EBOLA CHÚ Ý GÌ?

Bài 29- LỄ CHÙA

Bài 30- ĐỊA LINH CỔNG TRỜI CAO BẰNG 

Bài 32- KIM MỘC THỦY HỎA THỔ LÀ GÌ?

Bài 33- CẢNH BÁO BỆNH U BƯỚU QUÁ NHIỀU

Bài 34- TRI ÂN

Bài 35- NGƯỜI TRỜI VÀ NGƯỜI TRẦN

Bài 36- PHÚ MỪNG XUÂN ẤT MÙI

Bài 37- HOA RỪNG ĐẦU XUÂN

Bài 38- CỐNG HIẾN

Bài 39- THỜ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

Bài 40- Tỷ lệ tâm linh

Bài 43- Tác dụng của Thiền

Bài 44- BẠN CẦN BIẾT

Bài 45- CHỮA BỆNH BẰNG PHÁT NĂNG LƯỢNG LÀ THẾ NÀO?

Bài 46- AN TÁNG

Bài 47- CÔNG CỤ PHẦN LINH PHẠT NGƯỜI TRẦN CÓ TỘI

Bài 48- HIỂU ĐÚNG LỜI PHẬT DẠY

Bài 49- THẾ GIỚI SONG HÀNH

Bài 50- SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ?

Bài 51- HIỂU VỀ TAM QUY NGŨ GIỚI

Bài 53- TRỜI LÀ GÌ?

Bài 54- Nền văm minh nhân loại

Bài 52- NÓI CHUYỆN VỚI NGƯỜI ÂM THẾ NÀO?

Bài 55- TU LUYỆN ĐỂ LÊN TẦNG CAO

Bài 57- CHƯA BỆNH UNG THƯ VÀ BỆNH TỰ KỶ THÌ LÀM THẾ NÀO?

Bài 58- Chỉ số rung động tâm hồn con người

Bài 60- PHONG THỦY THẾ ĐẤT VIỆT NAM

Bài 61- ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT THẾ NÀO?

Bài 62- NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY BẠN CẦN HIỂU ĐÚNG

Bài 65- NGƯỜI VIỆT NAM THỜ AI?

Bài 66- HỎI AI?

Bài 67-MỘT SỐ THÔNG TIN VŨ TRỤ

Bài 68- DỰ BÁO TIẾN BỘ LOÀI NGƯỜI

Bài 69- XÂY CHÙA CẦN CHÚ Ý GÌ?

Bài 70- KHAI MỞ LÀ GÌ?

Bài 71- ÂM DƯƠNG- cặp đôi song hành trong vũ trụ

Bài 72- ĐỘ SÂU VÔ HÌNH LÀ GÌ?

Bài 74- ĐẠO GIÁO VÀ ĐỨC TIN

Bài 76- Thờ Trời thế nào?

Bài 77- BẠN CÓ MUỐN GẶP ĐỨC PHẬT KHÔNG?

Bài 78- Bài tập sống khỏe

Bài 79- Quy tắc số 9 của Trời

Bài 80- Vì sao Tu luyện là bổn phận của mỗi người?

Bài 81- Giác ngộ là gì?

Bài 82- LỊCH ÂM DƯƠNG

Bài 83- Đặc điểm kỳ vĩ của con người Trần

Bài 84- Thờ Trời thế nào?

Bài 85- Mệnh của người Trần

Bài 89- Tà Đạo 1

Bài 90- Trời Thượng quyền

Bài 91- Tà đạo 2

Bài 93- Phật Tiểu thừa và Đại Thừa là thế nào?

Bài 94- Tranh MANDALA Trời

Bài 95- Ai nhìn thấy người âm?

Bài 96- Thờ Trời Thượng quyền

Bài 98- Lễ rằm tháng Giêng

Bài 100- Người hành tinh Zoh thăm Nhà thờ Trời Phật

Bài 101- Người hành tinh Thiaooba thăm Nhà thờ Trời Phật

Bài 102- Điều các nhà sư cần làm

Bài 103- Nghệ thuật leo núi

Bài 110a- Mật tông Phật giáo là gì?

Bài 110b- Tịnh độ tông và Thiền tông

Bái 110c- Đạo sĩ là gì

Bài 110d- Tà Mẫu là gì?

Bài 110e- Bề Trên

Bài 110f- 9 Luật Trời

Bài 110g- KHẢO VƯỢT

Bài 110i-Giá trị của tiền

Bài 110k- Bệnh sỹ người lớn

Bài 110l- Cái gì mang đi khi ta chết

Bài 110m- VÌ SAO?

Bài 110n- Bát hương cháy lành dữ?

Bài 110p- Mệnh và chuyển đổi Mệnh của người Trần

Bài 110q- Chim Yến đáng thương

 

Thống kê truy cập

15594620
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
2620
5066
18640

Articles

Hỏi Đáp 45- CHÒM SAO BẮC ĐẨU

Hỏi: Xin GS cho biết vì sao biết sao Bắc Đẩu đứng yên chính Bắc?

        Một số bạn đọc.

Trả lời: Ban đêm, nhìn lên bầu trời phương Bắc, bạn có thể nhìn thấy một chòm sao có hình giống cái gầu sòng tát nước của người nông dân (Hình 1). Cúng có người nói nó giống cái muỗng múc canh. Đó là chòm sao Bắc đẩu. Chòm sao này gồm có sao Bắc cực, sáng nhất, và 7 ngôi sao gọi là Tiểu hùng tinh, xếp thành hình chữ S giống cái gầu sòng. Hình 2 là cờ của bang Alaska của nước Mỹ có hình là chòm sao Bắc đẩu. Vậy các bạn cần phân biệt: Bắc đẩu là tên gọi một chòm sao có hình cái gầu sòng (hay cái muỗng). Đó là cách gọi dân gian. Còn sao sáng nhất thì goi là sao Bắc cực. Nếu bạn leo lên núi Averest ở Nepal, đất nước gần cực Bắc, thì bạn sẽ thấy sao Bắc cực sáng vô cùng, bầu trời sao hình như ở ngay trên đầu ta, gần gũi một cách ngạc nhiên. Vì sao gọi là Bắc cực? Vì nó nằm ngay trên chính cực Bắc của Trái đất, chỉ lệch khoảng nửa độ so với Thiên cực. Khi Trái đất quay theo chu kỳ ngày đêm, Bắc đẩu hầu như đứng yên ngay trên cực Bắc. Thực ra sao Bắc cực không đứng yên, mà đang quay xung trục Thiên cực theo một vòng tròn đường kính không quá 2m. Vì Trái đất hình cầu nên vị trí của sao Bắc cực đối với đường chân trời phụ thuộc vào vị trí người quan sát trên Trái đất. Từ một điểm bất kỳ ở phía bắc của đường xích đạo thì giá trị của góc từ đường chân trời tới sao Bắc cực là bằng với vĩ độ mà người quan sát đứng. Thí dụ, một người đứng ở vĩ độ Trái đất 30o thì sẽ đo được trị của góc tới sao Bắc cực là 30°. Còn khi tới đo tại đúng cực Bắc, thì sao Bắc cực sẽ nằm cao 90 độ so với chân trời, tức nằm ngay trên đầu người quan sát.

 

         

                 Hình 1                                                         Hình 2

 

    Trên Hình 1 bạn thấy có 7 ngôi sao xếp thành một cái gầu sòng là các sao có tên tiếng         Anh và tiếng Việt như sau:

1-Dubhe (Tham Lang)
2-Merak (Cự Môn)
3-Phecda (Lộc Tồn) 
4-Megrez (Văn Khúc) 
5-Alioth (Liêm Trinh)  
6-Mizar (Vũ Khúc) 
7-Alkaid (Phá Quân),

(cộng thêm 2 sao Tả Phù và Hữu Bật).

    Bảy ngôi sao này đại diện cho 7 hành tinh của hệ Mặt trời mà người xưa cách đây mấy ngàn năm đã biết và gọi được tên. Nhưng hệ Mặt trời có 9 hành tinh, chứ không phải 7. Vậy còn thiếu 2 sao. Người xưa mới biết tên có 7/9 sao của hệ Mặt trời, nên còn 2 sao nữa xếp vào đây tạm gọi là Tả Phù và Hữu Bật. Vậy bạn có thấy người xưa không có kính thiên văn quan sát vũ trụ mà hiểu như thế thì có giỏi không? Năm 2008, các nhà thiên văn gọi sao Diêm vương (Pluto) của hệ Mặt trời là sao lùn và đưa ra khỏi hệ Mặt trời, với lý do sao này quay quanh Mặt trời không trên một mặt phẳng quỹ đạo như 8 hành tinh khác, mà cắt qua quỹ đạo phẳng của 8 sao này. Vậy là hệ Mặt trời nay chỉ còn có 8 hành tinh. Tuy nhiên, theo sự chỉ giáo của tầng cao của cõi giới vô hình thì sao Diêm vương vẫn là của hệ Mặt trời vì 2 lý do: Một là nó vẫn quay xung quanh Mặt trời, hai là nó là một hành tinh độc lập trong hệ Mặt trời, chứ không phải là một vệ tinh của các hành tinh khác (kiểu như Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất vậy).

    9 ngôi sao của chòm sao Bắc Đẩu còn có liên quan đến Cửu tinh đồ cơ bản trong Dịch học, cũng do người xưa để lại. Đó là một bản đồ cửu cung (9 sao), đại diện cho 9 hành tinh của hệ Mặt trời (Hình 3). Cửu tinh đồ này có đặc điểm là tổng 3 số theo 8 hướng qua trung tâm đều bằng 15, tổng 2 số đối nhau theo các hướng qua trung tâm đều bằng 10. Không ai giải thích được đặc điểm kỳ lạ này. Phương Tây gọi đây là một “Ma phương”. Nhưng khi ứng dụng Cửu tinh đồ này trong Dịch học, Phong thủy học, lập lịch pháp v.v... thì thấy nó rất đúng với thực tế.

 

             

                                       Hình 3

 

     Ta đã biết sao Bắc cực đứng yên ở phương Bắc. Chòm Hùng tinh là 9 hành tinh của hệ Mặt trời, nhưng quay xung quanh sao Bắc cực. Như vậy có nghĩa là các hành tinh của hệ Mặt trời quay cả cụm quanh sao Bắc cực, trong khi từng hành tinh một thì cứ quay quanh Mặt trời. Như vậy Mặt trời chỉ đứng yên tương đối so với 9 hành tinh, chứ nó không đứng yên trong vũ trụ. Và như vậy thì sao Bắc cực phải cách rất xa Mặt trời, và vòng quay quanh sao Bắc cực phải bao gồm cả Mặt trời, là tâm điểm của quỹ đạo 9 hành tinh. Hiện nay khoa học vũ trụ đã biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là 146- 152 triệu km tùy theo vị trí vòng quay của Trái Đất (Đông chí, Hạ chí, Xuân phân hay Thu phân). Sao Bắc cực cách Trái Đất khoảng trên 430 năm ánh sáng. Nó sáng gấp khoảng 4 ngàn lần Mặt trời, và là ngôi sao sáng đứng hàng thứ 8 trên bầu trời. Ánh sáng của sao Bắc cực thực chất là ánh sáng tổng hợp từ hệ 3 ngôi sao quay quanh một trọng tâm chung. Ngôi sao thứ nhất, Polaris, là một sao siêu khổng lồ nặng gấp 6 lần Mặt trời. Ngôi sao đồng hành thứ hai là Polaris A, quay quanh nó với khoảng cách 2 tỷ km. Ngôi sao thứ ba Polaris B thì cách xa hơn nữa. Polaris nằm cách thiên cực khoảng 1°, vì thế nó thực ra quay quanh trục Thiên cực Bắc trên một đường tròn nhỏ với đường kính khoảng 2m trên Thiên cầu. Các nhà khoa học đã khảo sát thấy được rằng, sau 400 năm vận hành, sao Bắc cực chỉ lệch trục phương Bắc không quá 3o. Với khoảng cách đến Trái đất tính bằng hàng trăm năm ánh sáng thì góc mở sai số này là quá nhỏ, coi như bằng 0. 

 

GSĐích