PROF. DICH'S BOOKS

Below are some Books of Prof. Dich written in English. Every one can download fore use, but not for sale:

 1. Book 1:  Unniverse and Man- the Theory of relationship

https://drive.google.com/open?id=15pJfzJK0Modbz_TPLJtnc80GknAIXWi2

 

2. Book 2: Troi, Buddhas & Emperors- Life and works

 https://drive.google.com/open?id=12eUEzO_ilhH8UyY86JR_y2Cksy-ek7d8

 

CÁC ĐỨC PHẬT- BUDDHAS

Các bài viết về Trời Thượng quyền, 7 Đức Phật người Trái đất và 3 Ngọc Hoàng Thượng Đế. 

(Papers about Troi supreme Power, 7 upper buddhas being resident on Earth & 3 Emperors/Kings of Heaven)

DP01- Trời Thượng quyền

(Engl.Troi supreme Power)

DP1- ĐP Lưu Ly

Engl.BIROL Upper Buddha

DP2- Đức Phật Chuẩn Đề

(Engl. OLMO Upper Buddha)

DP3- ĐP TCMNi (LANTIG)

(Engl. Shakyamuni Buddha LANTIG

DP5- Đức Phật Đại Thế Chí 

(Engl.BIGA Upper Buddha)

DP6- ĐP Quan Thế Âm

(Engl.VALOKITEŚVARA (QUAN THE AM) UPPER BUDDHA)

DP9- NH DOMI Thượng Đế

(Engl.Emperor DOMI)

Sách của GS Đích

Sách 1 Công tác bê tông, tái bản lần 4

Sách 2 Ứng dụng Phong thủy, tái bản lần 2

Sách 3 Hóa giải Phong thủy nhà, tái bản lần 2

Sách 4 Âm Dương cuộc sống, tái bản lần 2

Sách 5 Phù, tái bản lần 2

Sách 6 Dịch học, tái bản lần1

Sách 7 Rèn luyện thân tâm, tái bản lần 2

Sách 8 Chữa bệnh kg dùng thuốc, tái bản lần 1

Sách 9 Khí công, tái bản 1

Sach 10 Trả lời những câu hỏi đời thương

Sách 11 Vũ trụ và con người- Thuyết tương quan

 

Liên hệ tìm sách:

- Hiệu sách gần nhất.

- Hoặc 

Nguyễn Thị Hoa:

   DĐ. 0916222398;

E-mail:  This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

  

Sách mới xuất bản

 

 XemSách 11 Vũ trụ và con người

 

  XemSach 10  

 

XemSách 8  Tái bản lần 3

 

Thống kê truy cập

15591029
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
4095
3568
15049

Bài 82- LỊCH ÂM DƯƠNG

                     LỊCH ÂM DƯƠNG

     Hàng ngày chúng ta đang dùng lịch Âm và lịch Dương, nhưng chưa mấy người hiểu được lịch sử hai loại lịch này. Để hiểu bài này, bạn đọc cần ghi nhớ mấy vấn đề sau đây:

- Trời là đấng Thượng quyền trong vũ trụ. Trời sinh ra vũ trụ và con người. 

- Dưới quyền Trời là Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh (tên Trời là FOGHI), thay mặt Trời điều hành mọi hoạt động trong vũ trụ bao la. Hội đồng FOGHI thay mặt Trời đặt ra các lịch Âm Dương.

- Vũ trụ có 5 hành tinh có người, có tên được xếp trước sau theo trình độ nền văn minh trên dưới từ cao xuống thấp như sau: Hành tinh Zoh, Hoph, Thiaooba, Tzod (Trái đất) và Dhot. Loài người được Trời sinh ra trên các hành tinh này cách đây theo thứ tự tương ứng là 460, 410, 390, 360 và 300 triệu năm.

1)  Lịch Âm

    Lịch Âm là lịch được tính theo Can Chi, theo vòng quay chu kỳ 60 năm, từ năm Giáp tý tới năm Quý Ngọ.

    Theo chỉ giáo của Đức Phật Dược sư Lưu Ly thì Lịch Âm do Ngài đề ra khi Ngài chủ trì Thường trụ Tam Bảo (tên Trời đặt là FOGHI) cách đây 6632 năm. Lịch Âm có tên ngày tháng năm là một tên Can Chi. Năm đầu tiên của Lịch Âm là năm Giáp Tý, tương ứng với năm Dương lịch cách năm 2018 là 6085 năm, để kỷ niệm năm ra đời FOGHI. Năm Âm lịch dùng cho loài người trong toàn vũ trụ. Ở các hành tinh có người, năm Âm lịch đều như nhau, nhưng tháng và ngày thì có khác nhau, do vòng quay của mỗi hành tinh xung quanh Mặt trời của họ có khác nhau.

Chú thích:    

    Trời đặt ra Can và Chi rất sớm, từ khi loài người Trần ra đời, sớm nhất cách đây 460 triệu năm trên hành tinh Zod và dùng cho tất cả các hành tinh có người cho đến ngày nay. Mỗi người Trần đều có một Mệnh Quái tính theo năm Dương lịch, và một Mệnh Niên tính theo năm Can Chi.

Năm Âm lịch trên Trái đất

    Trên Trái đất loài người dùng Lịch Âm dựa theo chu kỳ vận hành của Mặt trăng quanh Trái đất. Người xưa chưa có lịch ngày, nên lấy vòng chu kỳ vận động của Mặt trăng là tính từ ngày trăng tròn tháng trước tới ngày trăng tròn tháng sau. Ở VN gọi là ngày trăng tròn là ngày Vọng, đó là ngày rằm hàng tháng. Ngày 15 trăng tròn là cho khu vực gần trục đường Xích đạo của Trái đất. Vùng Bắc bán cầu ngày trăng tròn muộn hơn một chút, Nam bán cầu thì sớm hơn một chút. Lịch Âm trên Trái đất rất phù hợp với diễn biến khí hâu, thích hợp cho cây trồng, nên người xưa sống bằng cây trồng vật nuôi, thường sử dụng lịch này. Lịch này là thích hợp cho cả Trái đất, chứ không phải chỉ cho vùng Đông Nam Á.

    Đạo Phật khuyến khích Phật tử cúng ngày rằm là có ý nghĩa: là ngày trăng đẹp, lên chùa lễ Phật để nhắc nhở mình giữ giới thanh tịnh, ôn lại lời dạy của Đức Phật để giữ mình sống nhân ái và kiên định đường tu. Cúng ngày rằm là cúng cho cả Trời, Phật, Ngọc Hoàng Thượng Đế. Chỉ cúng rằm, không cúng ngày mồng 1. Hiện tại trên các chùa có cúng ngày mồng 1 là do loài người đặt thêm ra đấy thôi. Ngày mồng một gọi là ngày Sóc, là ngày mà Trái đất- Mặt trăng- Mặt trời xếp thẳng hàng, Mặt trăng quay mặt tối về Trái đất nên đêm 30 trời rất tối.

Năm Nhuận Âm lịch trên Trái đất

    Âm lịch trên Trái đất có năm nhuận. Năm nhuận Âm lịch có 13 tháng, với 383 hoặc 384 ngày. Sở dĩ như vậy là vì năm Âm lịch ngắn hơn năm Dương lịch 11 ngày, nên cứ 3 năm lại dôi ra hơn 1 tháng. Vì vậy người ta điều chỉnh cứ 3 năm Âm lịch lại có 1 tháng nhuận để cho năm Âm và Dương lịch không xa nhau nhiều. Việc tính năm nhuận Âm lịch khá phức tạp, nên bạn đọc không cần quan tâm, mà dùng ngay lịch Âm Dương hàng năm đã có công bố trên các thông tin đại chúng.

2)  Lịch Dương

    Theo chỉ giáo của Đức Phật ADIDA thì Lịch Dương do Hội đồng vũ trụ Thượng đỉnh (FOGHI)) đề ra cho toàn vũ trụ cách đây 2018 năm, thời ĐP. ADIDA đang chủ trì FOGHI. Không có năm 0. Những năm trước năm công nguyên thì gọi là năm Trước công nguyên (Thí dụ: Năm 1 TCN, năm 2 TCN, năm 207 TCN...). Khi đó đã có năm Âm lịch rồi. Theo chỉ giáo của ĐP ADIDA thì năm 1 TCN (tạm coi là năm mốc 0) là năm Kỷ Hợi, được coi là để kỷ niệm năm ra đời Đạo Phật chính thống. Không có năm sau công nguyên (SCN). Những năm sau Công nguyên thì gọi thẳng biểu số của năm đó. Thí dụ năm 1, năm 104 hay 2018 thì không gọi là năm 1 SCN, năm 104 SCN hay năm 2018 SCN, mà là năm 1, 104 và năm 2018. Năm 1 chính là năm Canh Tý, sau năm 1 TCN là năm Kỷ Hợi.

    Lịch Dương dùng cho cả 5 hành tinh có người, nhưng ngày tháng của năm ở 5 hành tinh thì không trùng nhau, vì thời gian vòng quay của hành tinh theo Mặt trời của họ khác nhau, nên số ngày trong tháng và số tháng trong năm có khác nhau.

Năm Nhuận Dương lịch trên Trái đất

    Trái đất quay xung quanh Mặt trời một vòng hết 365,25 ngày. Do cứ mỗi vòng bị lẻ ¼ ngày, nên nếu cứ để vậy thì sau 100 năm lịch sẽ nhanh hơn 25 ngày là gần đủ 1 tháng. Để điều chỉnh lịch cho luôn đúng, cứ sau 4 năm người ta thêm vào tháng 2 một ngày thành ra là 29 ngày. Năm nào có tháng 2 như vậy thì gọi là năm Nhuận.

    Muốn biết năm Nhuận Dương lịch, bạn chỉ việc lấy số biểu năm đó chia cho 4. Nếu chia hết không dư thì là năm nhuận. Thí dụ năm 2017 có: 2017/4= 504 dư 1, nên năm 2017 không là năm nhuận. Tuy nhiên, đối với những năm có tận cùng bằng 2 số 0 thì chỉ lấy 2 số đầu của năm chia cho 4 thôi. Thí dụ: năm 1600 và 2000, có 16 và 20 đều chia hết cho 4, nên 2 năm này đều là năm nhuận. Năm 1900 thì 19 không chia hết cho 4 nên không phải là năm nhuận.

3)   Phật lịch 

    Là lịch do Đức Phật ADIDA đề ra từ năm 563 TCN, cách năm 2018 là 2581 năm. Hội Phật giáo VN đang dùng Phật lịch tính đến nay là 2561?

    ADIDA chủ trì Thường trụ Tam Bảo cách đây trên 3600 năm, đã tổng hợp các Bài giảng đạo của hai Đức Phật từng đứng đầu Thường trụ Tam Bảo trước ngài là ĐP Dược sư Lưu Ly và ĐP Chuẩn Đề và của bản thân tành lý luận Đạo Phật đầu tiên. Cho nên loài người quan niệm ADIDA là người hình thành nên Đạo Phật. Người đời trân trọng công lao này nên khi gặp nhau ở chùa thường chào “ADIDA Phật”. ĐP Thích Ca Mâu Ni sau này bổ sung nhiều bài giảng đạo của ngài làm cho Đạo Phật trở nên rất phong phú và hình thành một Đạo Phật hoàn chỉnh như ngày nay.

   Vào năm 563 TCN, khi Đạo Phật bị một số Thượng Phật chia tách thành một số tông đạo khác nhau, ADIDA mới đặt ra Phật lịch để khảng định vị thế của Đạo Phật chính thống. Năm 563 TCN lại là năm sinh của ĐP TCMNi, chỉ là ngẫu nhiên trùng lặp, làm cho nhiều người hiểu năm Phật lịch bắt đầu từ khi ĐP TCMNi đản sinh. Thực ra khi ĐP TCMNi ra đời thì đã có Phật lịch trước đó rồi. Phật lịch qua thực tế sủ dụng thầy không đi vào cuộc sống, chỉ dùng cho các nhà sư trong các chùa. Loài người chỉ cần dùng Lịch Dương và Lịch Âm là đủ. Phật lịch chả để làm gì.

GSĐích

Các bài viết P

Tìm đọc các bài đã viết:

Bài 1- PHÙ TRANH TÂY TẠNG DÙNG CHO PHONG THỦY NHÀ

Bài 3: CẢNH BÁO BỆNH TỰ KỶ CỦA TRẺ EM xem tiếp...

Bài 4: SỬ DỤNG BÀN THỜ THẾ NÀO ? xem tiếp...

Bài 5: SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ ?  xem tiếp...

Bài 6: PHÙ CẦU TÀI  xem tiếp...

Bài 8- PHONG THỦY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ CHO NHÀ ?  xem tiếp...

Bài 9- TU TÂM VÀ CHỮA BỆNH  xem tiếp...

Bài 10- TẾT Kỷ Hợi 2019 xem ngày đầu năm

Bài 11- XÂY MỘ THẾ NÀO CHO ĐÚNG ?  xem tiếp...

Bài 12- VỀ ĐẤT PHẬT  xem tiếp...

Bài 13- ĐẶT TÊN CHO CON  xem tiếp...

Bài 14- BỐC BÁT HƯƠNG  xem tiếp...

Bài 15- BẠN ĐÃ BIẾT TA LÀ AI CHƯA? xem tiếp...

Bài 16- CON NGƯỜI TA KHI CHẾT VỀ ĐÂU?  xem tiếp...

Bài 17- HỌC KHÍ CÔNGxem tiếp...

Bài 18- LUẬT NHÂN Qủa xem tiếp...

Bài 19- LỄ CÚNG ÔNG CÔNG 23 tháng Chạp xem tiếp...

Bài 20- CÚNG ĐẦU NĂM MỚI

Bài 21- NGÀY XUÂN ĐI LỄ CHÙA

Bài 22- VÌ SAO BẠN BỊ PHẠT?

Bài 23- CÂY CÓ TÌNH CẢM KHÔNG?

Bài 24- ĐỨC PHẬT LÀ AI?

Bài 25- CHẾT VÌ MIẾNG ĂN

Bài 26- CHÙA MYAMA

Bài 27- CẦU CON

Bài 28- BỆNH VIRUT EBOLA CHÚ Ý GÌ?

Bài 29- LỄ CHÙA

Bài 30- ĐỊA LINH CỔNG TRỜI CAO BẰNG

Bài 31- AI XỬ PHẠT NGƯỜI TRỜI PHẠM TỘI

Bài 32- KIM MỘC THỦY HỎA THỔ LÀ GÌ?

Bài 33- CẢNH BÁO BỆNH U BƯỚU QUÁ NHIỀU

Bài 34- TRI ÂN

Bài 35- NGƯỜI TRỜI VÀ NGƯỜI TRẦN

Bài 36- PHÚ MỪNG XUÂN ẤT MÙI

Bài 37- HOA RỪNG ĐẦU XUÂN

Bài 38- CỐNG HIẾN

Bài 39- THỜ THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

Bài 40- Tỷ lệ tâm linh

Bài 41- ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT THẾ NÀO?

Bài 42- Muốn sống thì đừng che dấu Trời!

Bài 43- Tác dụng của Thiền

Bài 44- BẠN CẦN BIẾT

Bài 45- CHỮA BỆNH BẰNG PHÁT NĂNG LƯỢNG LÀ THẾ NÀO?

Bài 46- AN TÁNG

Bài 47- CÔNG CỤ PHẦN LINH PHẠT NGƯỜI TRẦN CÓ TỘI

Bài 48- HIỂU ĐÚNG LỜI PHẬT DẠY

Bài 49- THẾ GIỚI SONG HÀNH

 Bài 50- SAI LẦM TO LỚN CỦA LOÀI NGƯỜI HIỆN NAY LÀ GÌ?

Bài 51- HIỂU VỀ TAM QUY NGŨ GIỚI

Bài 52- NÓI CHUYỆN VỚI NGƯỜI ÂM THẾ NÀO? 

Bài 53- TRỜI LÀ GÌ?

Bài 54- Nền văm minh nhân loại

Bài 55- TU LUYỆN ĐỂ LÊN TẦNG CAO

Bài 57- CHƯA BỆNH UNG THƯ VÀ BỆNH TỰ KỶ THÌ LÀM THẾ NÀO?

Bài 58- Chỉ số rung động tâm hồn con người

Bài 59- Năm hành tinh có người trong vũ trụ

Bài 60- PHONG THỦY THẾ ĐẤT VIỆT NAM

Bài 61- ỨNG XỬ VỚI CÁI CHẾT THẾ NÀO?

Bài 62- NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY BẠN CẦN HIỂU ĐÚNG

Bài 64- CHỮA BỆNH THEO NGUYÊN NHÂN

Bài 65- NGƯỜI VIỆT NAM THỜ AI?

Bài 66- HỎI AI?

Bài 67-MỘT SỐ THÔNG TIN VŨ TRỤ

Bài 68- DỰ BÁO TIẾN BỘ LOÀI NGƯỜI

Bài 69- XÂY CHÙA CẦN CHÚ Ý GÌ?

Bài 70- KHAI MỞ LÀ GÌ?

Bài 71- ÂM DƯƠNG- cặp đôi song hành trong vũ trụ

Bài 72- ĐỘ SÂU VÔ HÌNH LÀ GÌ?

Bài 73- MỪNG TÊT ĐINH DẬU 2017

Bài 74- ĐẠO GIÁO VÀ ĐỨC TIN

Bài 76- Thờ Trời thế nào?

Bài 77- BẠN CÓ MUỐN GẶP ĐỨC PHẬT KHÔNG?

Bài 78- Bài tập sống khỏe

Bài 79- Quy tắc số 9 của Trời

Bài 80- Vì sao Tu luyện là bổn phận của mỗi người?

Bài 81- Giác ngộ là gì?

Bài 82- LỊCH ÂM DƯƠNG

Bài 83- Đặc điểm kỳ vĩ của con người Trần

Bài 84- Thờ Trời thế nào?

Bài 85- Mệnh của người Trần

Bài 86- Các Chỉ dụ của Trời

Bài 89- Tà Đạo 1

Bài 90- Trời Thượng quyền

Bài 91- Tà đạo 2

Bài 93- Phật Tiểu thừa và Đại Thừa là thế nào?

Bài 94- Tranh MANDALA Trời

Bài 95- Ai nhìn thấy người âm?

Bài 96- Thờ Trời Thượng quyền

 Bài 98- Lễ rằm tháng Giêng

Bài 100- Người hành tinh Zoh thăm Nhà thờ Trời Phật

Bài 101- Người hành tinh Thiaooba thăm Nhà thờ Trời Phật

Bài 102- Điều các nhà sư cần làm

Bài 103- Nghệ thuật leo núi

Bài 104- TÀ ĐẠO 3

Bài 110a- Mật tông Phật giáo là gì?

Bài 110b- Tịnh độ tông và Thiền tông

Bái 110c- Đạo sĩ là gì

Bài 110d- Tà Mẫu là gì?

Bài 110e- Bề Trên

Bài 110f- 9 Luật Trời

Bài 110g- KHẢO VƯỢT

Bài 110i-Giá trị của tiền

Bài 110k- Bệnh sỹ người lớn

Bài 110l- Cái gì mang đi khi ta chết

Bài 110m- VÌ SAO?

Bài 110n- Bát hương cháy lành dữ?

Bài 110p- Mệnh và chuyển đổi Mệnh của người Trần

Bài 110q- Chim Yến đáng thương

Bài 110s- Lưu ý người bệnh ung thư

Bài 110t- Chữa bệnh ung thư máu thế nào?

Bài 110u- Chữa bệnh virut vi khuẩn

 

LINH PHÙ DO GS ĐÍCH CHẾ TÁC

Các bài Hỏi Đáp

 Tìm đọc các bài Hỏi đáp :

 HỎI ĐÁP 1: Gương Tiên Thiên Bát Quái xem tiếp... 

 HỎI ĐÁP 2: Sức mạnh từ tâm xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 3- Ban thờ Thần tài  xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 4- Hướng bàn thờ  xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 5-  Lấp giếng xem tiếp...

HỎI ĐÁP 6- Phong thủy là gì? xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 7- Tính giờ xuất hành  xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 8- Hóa chân hương trên bát hương xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 9- Thế nào là đủ lễ xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 10- Cờ ngũ sắc xem tiếp...

 HỎI ĐÁP 11- Đón dâu 2 lần xem tiếp... 

HỎI ĐÁP 12- Táng mả về đêm xem tiếp...

 HỎI ĐÁP 13- Chế tác Phù xem tiếp...

HỎI ĐÁP 14- Phù hiệu Phật học xem tiếp...

 Hỏi đáp 15- DI CUNG HOÁN SỐ

Hỏi đáp 16- THỜ CÚNG TRẺ NHỎ

Hỏi đáp 17- VŨ TRỤ LỚN THẾ NÀO?

Hỏi đáp 18- ANH EM KHÁC TÍNH NHAU

Hỏi đáp 19- MỘ KẾT CÓ Ý NGHĨA GÌ?

Hỏi đáp 20- HỌC CẦM CON LẮC

Hỏi đáp 21- CÚNG VÀNG MÃ

Hỏi Đáp 22- ĐỘNG MỘ LÀ THẾ NÀO?

Hỏi Đáp 23- NGƯỜI ÂM HƯỞNG LỘC LỄ THẾ NÀO?

Hỏi Đáp 24- ĐẦU THAI KIẾP KHÁC

Hỏi đáp 25- CHẾT TRÙNG TANG LÀ THẾ NÀO?

Hỏi đáp 26- TRỜI ĐẤT LÀ GÌ?

Hỏi đáp 27- NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG ĐẶC BIỆT

Hỏi đáp 28- NGƯỜI TRẦN PHẠM TỘI BỊ PHẠT SAU KHI CHẾT

Hỏi đáp 29- GIẢI PHẠT THÌ LÀM THẾ NÀO?

Hỏi- đap 30- VÒNG LUÂN HỒI

Hỏi Đáp 31- ĐỊA NGỤC LÀ GÌ?

Hoi-Dap 32b- WHAT IS CANCER?

Hỏi Đáp 33- LUẬT NHÂN QUẢ

Hỏi Đáp 34- CÔNG TRÌNH THỜ CÚNG

Hỏi Đáp 35- BA ĐẠO LÀ GÌ?

Hỏi Đáp 36- ĂN CƠM CHAY

Hỏi Đáp 38- ÁO CÀ SA

Hỏi Đáp 42- HY SINH ĐỜI BỐ CỦNG CỐ ĐỜI CON

Hỏi Đáp 45- CHÒM SAO BẮC ĐẨU

Hỏi Đáp 46- NGƯỜI TRỜI VÀ NGƯỜI TRẦN ĐƯỢC QUẢN LÝ THẾ NÀO?

Hỏi Đáp 54- TRẬT TỰ VŨ TRỤ

Hỏi Đáp 56- Tuổi thọ người Trần và người Trời

Hỏi Đáp 57- Muốn thờ Phật thì phải làm gỉ?

Hỏi đáp 59- Muốn khai mở thì làm thế nào?

Hỏi Đáp 59- Vũ trụ có bao nhiêu Đức Phật?

Hỏi Đáp 61- Về ngôi mộ

 

 

Xem thêm

Bài 12- VỀ ĐẤT PHẬT

Bài này cung cấp cho bạn

đọc 4 Thánh địa Phật là:

- Nới Đức Phật ra đời,

- nơi tu thành đạo,

- nơi giảng đạo đầu tiên,

- và nơi Đức Phật từ trần

Đèn tháp Bodha Gaya,

thờ nơi Đức Phật tu thành đạo

Video

1. Tả đủ hữu cóc cầu tài bên cây hương http://youtu.be/sQGHbFjWEkc  

2. Tỳ hưu cầu tài đặt trước nhàhttp://youtu.be/7w5Th-KWeo4   

3. Hai ty hưu cầu tài chầu nhau http://youtu.be/_Ugo37VPI8A  

4. Quả cầu thu tài http://youtu.be/m4WLunyQqsM